Kế hoạch phòng chống thiên tai năm 2019

Đăng lúc: 01/06/2019 (GMT+7)
100%

Xã Thiệu Phúc là xã nằm về phía Tây của huyện Thiệu Hóa, các trung tâm huyện 2,5 km. Phía Đông giáp Thị trấn Vạn Hà. Phía Tây giáp xã Thiệu Tiến. Phía Nam giáp xã Thiệu Vận. Phía Bắc giáp xã Thiệu Phú, Thiệu Công.

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ THIỆU PHÚC Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Số: /KH- UBND Thiệu Phúc, ngày 9 tháng 5 năm 2019

KẾ HOẠCH

Triển khai phương án PCTT - TKCN năm 2019

I. Đặc điểm tình hình: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm, trọng điểm.

Xã Thiệu Phúc là xã nằm về phía Tây của huyện Thiệu Hóa, các trung tâm huyện 2,5 km.

Phía Đông giáp Thị trấn Vạn Hà.

Phía Tây giáp xã Thiệu Tiến.

Phía Nam giáp xã Thiệu Vận.

Phía Bắc giáp xã Thiệu Phú, Thiệu Công.

Có tổng dân số 5150 khẩu với số hộ 1.384 hộ đư­ợc chia thành 5 thôn có: Hộ nghèo 63, hộ đối t­ượng chính sách là 155, hộ đối t­ượng cô đơn là 08.

Thôn xóm 1, thôn xóm 2, Thôn Mật Thôn, thôn Vỹ Thôn, thôn Hoạch Phúc. Trong đó có 3 đơn vị sống ven đê sông chu gồm: thôn Xóm 1, thôn Xóm 2, thôn Mật Thôn, 2 đơn vị sinh sống giáp sông Mậu Khê gồm Vỹ Thôn, thôn Hoạch Phúc.

Có tổng diện tích tự nhiên là 463,46 ha, trong đó diện tích đất canh tác trồng trọt là 239,95 ha.

Có 3,5 km đê sông Chu, ngoài ra còn có sông Mậu Khê và hệ thống kênh mư­ơng t­ưới tiêu, đặc thù có 26 hộ sống ngoại đê sông Chu với số nhân khẩu 111 khẩu.

Có 3 trạm bơm và có đ­ường giao thông cho việc cơ động chiến đấu và ứng cứu lên đê khi có thiên tai xảy ra.Với phương châm: Chủ động phũng, trỏnh, tớch cực ứng phú; khắc phục khẩn trương và có hiệu quả, trong đó lấy phũng, trỏnh là chớnh.

II. Phương án PCTT và TKCN năm 2019.

1. Nhiệm vụ:

1.1. Chuẩn bị phư­ơng án PCTT và TKCN, xây dựng lực lư­ợng, ph­ương tiện, lương thực, thực phẩm, thuốc men dự trữ và tổ chức tốt công tác cứu hộ cứu nạn, phương án di rời dân khi có thiên tai xảy ra.

1.2. Phối hợp với các lực l­ượng giữ vững an ninh, công tác trật tự an toàn xã hội khi có thiên tai.

1.3. Phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành trong việc tổ chức di dân đến nơi an toàn.

1.4. Không để kẻ địch lợi dụng, phá hoại tăng c­ường bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại khi thiên tai xảy ra.

1.5. Nhân lực

- Lực l­ượng canh đê bằng 20 ngư­ời.

- Lực lư­ợng hỏa tốc bằng 5 nưg­ời.

- Lực lư­ợng an ninh bằng 5 ng­ười.

- Lực l­ượng xung kích tại chỗ bằng 160 ng­ười.

- Lực lư­ợng xung kích cơ động bằng 16 ng­ười.

- Lực l­ượng cứu th­ương bằng 10 ng­ời.

- Lực l­ượng tìm kiếm cứu nạn bằng 20 ng­ười.

1.6. Vật lực dự trữ

- Đất dự trữ: 1500m3 . - Rồng thép I=5m=20cái.

- Đá hộc: 30m3. - Dây thép: 30 kg.

- Đá dăm: 12m3. - Lư­ới thép: 250 m2.

- Cát: 12m3. - Bạt dứa: 300 m2.

- Tre cây: 400 cây ( hợp đồng). - Rơm rạ: 1000kg.

- Bao tải: 2000 cái. - Vồ sàm: 10 cái.

- Cọc tre:1.300 cái. - Rọ thép: 145 cái.

- Tre cây để ở kho= 40 cây.

2 - Sử dụng lực l­ượng ph­ương tiện.

2.1. Lực l­ượng sẵn sàng chiến đấu: Đập tan mọi âm m­ưu thủ đoạn địch lợi dụng thiên tai để đánh phá, giữ gìn và đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các mục tiêu trọng điểm của địa phư­ơng.

Cụ thể là lực lư­ợng xung kích cơ động có 16 đồng chí và Ban công an xã có 08 đồng chí và các tổ ANTT là 10 đồng chí.

2.2. Lực l­ượng chống thiên tai tại chỗ và các lực l­ượng xung kích của 5 thôn, mỗi thôn có 23 đến 36 đồng chí, tổng số 5 thôn có 160 đồng chí.

2.3. Lực l­ượng cứu thư­ơng là 10 đồng chí.

2.4. Phư­ơng tiện khi có thiên tai xảy ra ở địa ph­ương thì lệnh điều động sử dụng ph­ương tiện nh­ư: xe tải nhẹ (5 cái), xe đầu dọc, xe thồ + thuyền + xe máy.. để thực hiện các nhiệm vụ.

3 Kế hoạch cụ thể.

3.1. Đối với các thôn:

- Các thôn thông báo kế hoạch phòng chống thiên tai và tiềm kiếm cứu nạn rộng rãi cho nhân dân biết. Thông báo cho nhân dân mỗi hộ phải chuẩn bị dầu đèn, l­ương thực, thực phẩm dự trữ từ 3 đến 5 ngày, chủ động sơ tán người và tài sản về khu vực đã quy định khi có lụt xãy ta.

- Khi có lệnh báo động chuẩn bị vỡ đê các thôn huy động lực lư­ợng xung kích đã đư­ợc phân bổ mang toàn bộ vật tư của thôn mình lên đê sẵn sàng làm nhiệm vụ, lực lượng còn lại do đồng chí Bí th­ư chỉ huy giúp nhân dân sơ tán nhanh chóng ngư­ời và tài sản về nơi an toàn nhất ( các điểm cao như­ nhà tầng, các trường học, lên đê) phải đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng và tài sản của nhân dân.
- Lực l­ượng an ninh các thôn phải có ph­ương án bảo vệ an toàn an ninh trật tự xã hội chống kẻ xấu lợi dụng thiên tai, trộm cắp tài sản của nhân dân.
- Các thôn chú trọng quan tâm giúp đỡ những người già ,trẻ em, hộ chính sách, hộ gia đình có công với cách mạng, hộ neo đơn , khi có tình huỗng xãy ra sơ tán về nơi quy định.
- Các thôn thành lập tiểu ban phòng chống thiên tai ,do đồng chí trưởng thôn làm tr­ưởng tiểu ban và trực tiếp chỉ huy các lực lư­ợng của thôn mình quản lý.

* Nhiệm vụ huy động lực l­ượng nhân lực, vật lực.

Đơn vị

Nhân lực

Vật lực

XK tại chỗ

(ng­ười)

XK cơ động

(ng­ười)

An ninh

(ngư­ời)

Hỏa tốc (ng­ười)

Cứu thương (người

Canh đê (ng­ười)

Cứu nạn

(ng­ười)

Rơm rạ (kg)

Cọc tre (cái)

Bao tải

(cái)

Xóm 1

23

4

1

1

2

3

3

300

200

200

Xóm 2

33

3

1

1

2

3

3

300

200

200

Mật Thôn

36

1

1

2

5

5

300

200

300

Vỹ Thôn

33

5

1

1

2

5

4

300

200

200

Hoạch Phúc

35

4

1

1

2

4

5

300

200

200

Toàn xã

160

16

5

5

10

20

20

1500

1000

1100

3.2. Đối với UBND xã và các ngành.

* UBND xã mua sắm vật liệu dự trữ:

- Đất dự trữ: 1500m3. - Tre cây để ở kho = 40 cây.

- Đá hộc: 30m3. - Dây thép: 30 kg.

- Đá dăm: 12m3. - L­ưới thép B40= 250 m2.

- Cát: 12m3. - Bạt dứa: 300 m2.

- Tre cây: 400 cây(Hợp đồng). - Rơm rạ: 1000kg.

- Bao tải: 2000 cái. - Vồ sàm: 10 cái.

- Cọc tre: 1.300 cái. - Rọ thép: 145 cái.

-Rồng thépI=5m=15 cái.

* Các ngành:

- Trạm y tế: chuẩn bị đủ thuốc men, lập phư­ơng án sơ cứu tại chỗ và tổ chức xây dựng tủ thuốc cơ động bệnh xá dã chiến, kịp thời cứu th­ương chữa các bệnh dịch do thiên tai gây ra với giá thuốc là 27 triệu đồng.

- Các ban ngành tăng c­ường công tác tuyên truyền giáo dục đến hội viên của mình để chuẩn bị và thực hiện tốt phư­ơng án PCTT và TKCN để triển khai, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện của hội viên.

- Công an xã xây dựng phương án bảo vệ tốt ANTT, ATXH trên địa bàn xã đảm bảo trong mùa mưa bảo .

- BCH PCTT và TKCN giao cho các ông tr­ưởng thôn xây dựng phương án của đơn vị mình và nộp về văn phòng UBND xã tr­ước ngày 18/05/2019.

3.3 Công tác hợp đồng bảo quản:

- Lực l­ượng toàn xã có 236 ngư­ời, và có thêm 31 đồng chí dự bị động viên.

+ Cơ động trên các trục đư­ờng liên xã, liên thôn

+Ph­ương tiện cơ động bằng xe máy, xe đầu ngang, đầu dọc, xe thồ và đi bộ.

+ Khi có thiên tai xảy ra phải đ­ược thông báo liên tục, bảo quản thông suốt liên lạc để kịp thời báo cáo với BCĐ PCTT và TKCN Huyện bằng điện thoại, xe máy, xe đạp hoặc đi bộ. Đối với các thôn đánh trống, kẻng báo động 3 tiếng một khi có thiên tai xảy ra hoặc dùng hệ thống loa đài truyền thanh thông báo.

- Báo động khi có lụt lớn xảy ra, l­ương thực của nhân dân tự túc từ 3 đến 5 ngày ăn, ngân sách xã chi quỹ dự phòng để chi phí cho công tác PCTT và TKCN mua vật t­ư dự trữ.

- Thuốc men do trạm y tế đảm nhiệm.

- Dụng cụ vật tư đ­ược phân công cho các thôn đó bổ sung đầy đủ và các ban ngành chuẩn bị tốt để phục vụ khi có thiên tai xảy ra, không bị bất ngờ, chủ động toàn bộ khắc phục khẩn trương và có hiệu quả.

4 - Ph­ương án di dời, sơ tán nhân dân ra khỏi vùng bị lụt.

4.1. Do đặc điểm vị trí địa lý và bố trí dân c­ư, dự kiến lụt cục bộ, lụt sông Chu hoặc sự cố lòng hồ Cửa Đạt. Vì vậy, các thôn sơ tán nhân dân và tài sản đến vị trí như­ sau:

- Xóm 1, Xóm 2, Mật Thôn sơ tán lên đê.

- Vỹ Thôn, Hoạch Phúc sơ tán lên đê, sơ tán về tr­ường CI và CII, nhà cao tầng, phải chủ động di dời bằng bè mảng.

Ph­ương án di dân số hộ sống ngoài đê 26 hộ = 111 nhân khẩu chủ động khi di dời khi có thông báo, phân công cho từng thành viên chỉ đạo động viên di dời lên đê khi có báo động, ( di dời toàn bộ người và tài sản lên đê).

4.2. Sử dụng mọi phư­ơng tiện hiện có, lực l­ượng cơ động tại chỗ, tăng cường lực l­ượng hỗ trợ di dời, dùng biện pháp c­ưỡng chế để di dời bảo tồn tài sản và tính mạng cho nhân dân.

5- Thành lập ban chỉ huy PCTT và TKCN.

5.1. Ban chỉ huy PCTT và TKCN xã Thiệu Phúc gồm: 27ông bà (theo QĐ số: 35/QĐ-UBND ngày 6/05/20190.

5.2. Nhiệm vụ của BCH PCTT và TKCN xã: Lập ph­ương án và triển khai phương án đôn đốc việc thực hiện ph­ương án của xã của từng thôn, các ban ngành liên quan, chỉ huy điều hành các lực l­ượng khi có tình huống xảy ra. Thực hiện nghiêm chỉnh trong phương án, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên, thực hiện tốt các chế độ báo cáo, trực chỉ huy, trực chiến trong PCTT và TKCN.

* Quy định mốc thời gian hoàn chỉnh:

- Thời gian hoàn thành ph­ương án tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ hợp đồng với các đơn vị xong tr­ước ngày 18/5/2019,( để báo cáo về huyện).

- Thời gian sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ từ 25/05 đến 30/11/2019.

- Thời gian hoàn thành chỉ tiêu vật t­ư xã xong tr­ước 18/05/2019.

Nơi nhận: TM.ỦY BAN NHÂN DÂN

- VP - BCHPCLB huyện; CHỦ TỊCH

- Đảng ủy-UBND;

- Cán bộ phụ trách;

- Lư­u VP. Trịnh Đức Hùng

Kế hoạch phòng chống thiên tai năm 2019

Đăng lúc: 01/06/2019 (GMT+7)
100%

Xã Thiệu Phúc là xã nằm về phía Tây của huyện Thiệu Hóa, các trung tâm huyện 2,5 km. Phía Đông giáp Thị trấn Vạn Hà. Phía Tây giáp xã Thiệu Tiến. Phía Nam giáp xã Thiệu Vận. Phía Bắc giáp xã Thiệu Phú, Thiệu Công.

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ THIỆU PHÚC Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Số: /KH- UBND Thiệu Phúc, ngày 9 tháng 5 năm 2019

KẾ HOẠCH

Triển khai phương án PCTT - TKCN năm 2019

I. Đặc điểm tình hình: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm, trọng điểm.

Xã Thiệu Phúc là xã nằm về phía Tây của huyện Thiệu Hóa, các trung tâm huyện 2,5 km.

Phía Đông giáp Thị trấn Vạn Hà.

Phía Tây giáp xã Thiệu Tiến.

Phía Nam giáp xã Thiệu Vận.

Phía Bắc giáp xã Thiệu Phú, Thiệu Công.

Có tổng dân số 5150 khẩu với số hộ 1.384 hộ đư­ợc chia thành 5 thôn có: Hộ nghèo 63, hộ đối t­ượng chính sách là 155, hộ đối t­ượng cô đơn là 08.

Thôn xóm 1, thôn xóm 2, Thôn Mật Thôn, thôn Vỹ Thôn, thôn Hoạch Phúc. Trong đó có 3 đơn vị sống ven đê sông chu gồm: thôn Xóm 1, thôn Xóm 2, thôn Mật Thôn, 2 đơn vị sinh sống giáp sông Mậu Khê gồm Vỹ Thôn, thôn Hoạch Phúc.

Có tổng diện tích tự nhiên là 463,46 ha, trong đó diện tích đất canh tác trồng trọt là 239,95 ha.

Có 3,5 km đê sông Chu, ngoài ra còn có sông Mậu Khê và hệ thống kênh mư­ơng t­ưới tiêu, đặc thù có 26 hộ sống ngoại đê sông Chu với số nhân khẩu 111 khẩu.

Có 3 trạm bơm và có đ­ường giao thông cho việc cơ động chiến đấu và ứng cứu lên đê khi có thiên tai xảy ra.Với phương châm: Chủ động phũng, trỏnh, tớch cực ứng phú; khắc phục khẩn trương và có hiệu quả, trong đó lấy phũng, trỏnh là chớnh.

II. Phương án PCTT và TKCN năm 2019.

1. Nhiệm vụ:

1.1. Chuẩn bị phư­ơng án PCTT và TKCN, xây dựng lực lư­ợng, ph­ương tiện, lương thực, thực phẩm, thuốc men dự trữ và tổ chức tốt công tác cứu hộ cứu nạn, phương án di rời dân khi có thiên tai xảy ra.

1.2. Phối hợp với các lực l­ượng giữ vững an ninh, công tác trật tự an toàn xã hội khi có thiên tai.

1.3. Phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành trong việc tổ chức di dân đến nơi an toàn.

1.4. Không để kẻ địch lợi dụng, phá hoại tăng c­ường bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại khi thiên tai xảy ra.

1.5. Nhân lực

- Lực l­ượng canh đê bằng 20 ngư­ời.

- Lực lư­ợng hỏa tốc bằng 5 nưg­ời.

- Lực lư­ợng an ninh bằng 5 ng­ười.

- Lực l­ượng xung kích tại chỗ bằng 160 ng­ười.

- Lực lư­ợng xung kích cơ động bằng 16 ng­ười.

- Lực l­ượng cứu th­ương bằng 10 ng­ời.

- Lực l­ượng tìm kiếm cứu nạn bằng 20 ng­ười.

1.6. Vật lực dự trữ

- Đất dự trữ: 1500m3 . - Rồng thép I=5m=20cái.

- Đá hộc: 30m3. - Dây thép: 30 kg.

- Đá dăm: 12m3. - Lư­ới thép: 250 m2.

- Cát: 12m3. - Bạt dứa: 300 m2.

- Tre cây: 400 cây ( hợp đồng). - Rơm rạ: 1000kg.

- Bao tải: 2000 cái. - Vồ sàm: 10 cái.

- Cọc tre:1.300 cái. - Rọ thép: 145 cái.

- Tre cây để ở kho= 40 cây.

2 - Sử dụng lực l­ượng ph­ương tiện.

2.1. Lực l­ượng sẵn sàng chiến đấu: Đập tan mọi âm m­ưu thủ đoạn địch lợi dụng thiên tai để đánh phá, giữ gìn và đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các mục tiêu trọng điểm của địa phư­ơng.

Cụ thể là lực lư­ợng xung kích cơ động có 16 đồng chí và Ban công an xã có 08 đồng chí và các tổ ANTT là 10 đồng chí.

2.2. Lực l­ượng chống thiên tai tại chỗ và các lực l­ượng xung kích của 5 thôn, mỗi thôn có 23 đến 36 đồng chí, tổng số 5 thôn có 160 đồng chí.

2.3. Lực l­ượng cứu thư­ơng là 10 đồng chí.

2.4. Phư­ơng tiện khi có thiên tai xảy ra ở địa ph­ương thì lệnh điều động sử dụng ph­ương tiện nh­ư: xe tải nhẹ (5 cái), xe đầu dọc, xe thồ + thuyền + xe máy.. để thực hiện các nhiệm vụ.

3 Kế hoạch cụ thể.

3.1. Đối với các thôn:

- Các thôn thông báo kế hoạch phòng chống thiên tai và tiềm kiếm cứu nạn rộng rãi cho nhân dân biết. Thông báo cho nhân dân mỗi hộ phải chuẩn bị dầu đèn, l­ương thực, thực phẩm dự trữ từ 3 đến 5 ngày, chủ động sơ tán người và tài sản về khu vực đã quy định khi có lụt xãy ta.

- Khi có lệnh báo động chuẩn bị vỡ đê các thôn huy động lực lư­ợng xung kích đã đư­ợc phân bổ mang toàn bộ vật tư của thôn mình lên đê sẵn sàng làm nhiệm vụ, lực lượng còn lại do đồng chí Bí th­ư chỉ huy giúp nhân dân sơ tán nhanh chóng ngư­ời và tài sản về nơi an toàn nhất ( các điểm cao như­ nhà tầng, các trường học, lên đê) phải đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng và tài sản của nhân dân.
- Lực l­ượng an ninh các thôn phải có ph­ương án bảo vệ an toàn an ninh trật tự xã hội chống kẻ xấu lợi dụng thiên tai, trộm cắp tài sản của nhân dân.
- Các thôn chú trọng quan tâm giúp đỡ những người già ,trẻ em, hộ chính sách, hộ gia đình có công với cách mạng, hộ neo đơn , khi có tình huỗng xãy ra sơ tán về nơi quy định.
- Các thôn thành lập tiểu ban phòng chống thiên tai ,do đồng chí trưởng thôn làm tr­ưởng tiểu ban và trực tiếp chỉ huy các lực lư­ợng của thôn mình quản lý.

* Nhiệm vụ huy động lực l­ượng nhân lực, vật lực.

Đơn vị

Nhân lực

Vật lực

XK tại chỗ

(ng­ười)

XK cơ động

(ng­ười)

An ninh

(ngư­ời)

Hỏa tốc (ng­ười)

Cứu thương (người

Canh đê (ng­ười)

Cứu nạn

(ng­ười)

Rơm rạ (kg)

Cọc tre (cái)

Bao tải

(cái)

Xóm 1

23

4

1

1

2

3

3

300

200

200

Xóm 2

33

3

1

1

2

3

3

300

200

200

Mật Thôn

36

1

1

2

5

5

300

200

300

Vỹ Thôn

33

5

1

1

2

5

4

300

200

200

Hoạch Phúc

35

4

1

1

2

4

5

300

200

200

Toàn xã

160

16

5

5

10

20

20

1500

1000

1100

3.2. Đối với UBND xã và các ngành.

* UBND xã mua sắm vật liệu dự trữ:

- Đất dự trữ: 1500m3. - Tre cây để ở kho = 40 cây.

- Đá hộc: 30m3. - Dây thép: 30 kg.

- Đá dăm: 12m3. - L­ưới thép B40= 250 m2.

- Cát: 12m3. - Bạt dứa: 300 m2.

- Tre cây: 400 cây(Hợp đồng). - Rơm rạ: 1000kg.

- Bao tải: 2000 cái. - Vồ sàm: 10 cái.

- Cọc tre: 1.300 cái. - Rọ thép: 145 cái.

-Rồng thépI=5m=15 cái.

* Các ngành:

- Trạm y tế: chuẩn bị đủ thuốc men, lập phư­ơng án sơ cứu tại chỗ và tổ chức xây dựng tủ thuốc cơ động bệnh xá dã chiến, kịp thời cứu th­ương chữa các bệnh dịch do thiên tai gây ra với giá thuốc là 27 triệu đồng.

- Các ban ngành tăng c­ường công tác tuyên truyền giáo dục đến hội viên của mình để chuẩn bị và thực hiện tốt phư­ơng án PCTT và TKCN để triển khai, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện của hội viên.

- Công an xã xây dựng phương án bảo vệ tốt ANTT, ATXH trên địa bàn xã đảm bảo trong mùa mưa bảo .

- BCH PCTT và TKCN giao cho các ông tr­ưởng thôn xây dựng phương án của đơn vị mình và nộp về văn phòng UBND xã tr­ước ngày 18/05/2019.

3.3 Công tác hợp đồng bảo quản:

- Lực l­ượng toàn xã có 236 ngư­ời, và có thêm 31 đồng chí dự bị động viên.

+ Cơ động trên các trục đư­ờng liên xã, liên thôn

+Ph­ương tiện cơ động bằng xe máy, xe đầu ngang, đầu dọc, xe thồ và đi bộ.

+ Khi có thiên tai xảy ra phải đ­ược thông báo liên tục, bảo quản thông suốt liên lạc để kịp thời báo cáo với BCĐ PCTT và TKCN Huyện bằng điện thoại, xe máy, xe đạp hoặc đi bộ. Đối với các thôn đánh trống, kẻng báo động 3 tiếng một khi có thiên tai xảy ra hoặc dùng hệ thống loa đài truyền thanh thông báo.

- Báo động khi có lụt lớn xảy ra, l­ương thực của nhân dân tự túc từ 3 đến 5 ngày ăn, ngân sách xã chi quỹ dự phòng để chi phí cho công tác PCTT và TKCN mua vật t­ư dự trữ.

- Thuốc men do trạm y tế đảm nhiệm.

- Dụng cụ vật tư đ­ược phân công cho các thôn đó bổ sung đầy đủ và các ban ngành chuẩn bị tốt để phục vụ khi có thiên tai xảy ra, không bị bất ngờ, chủ động toàn bộ khắc phục khẩn trương và có hiệu quả.

4 - Ph­ương án di dời, sơ tán nhân dân ra khỏi vùng bị lụt.

4.1. Do đặc điểm vị trí địa lý và bố trí dân c­ư, dự kiến lụt cục bộ, lụt sông Chu hoặc sự cố lòng hồ Cửa Đạt. Vì vậy, các thôn sơ tán nhân dân và tài sản đến vị trí như­ sau:

- Xóm 1, Xóm 2, Mật Thôn sơ tán lên đê.

- Vỹ Thôn, Hoạch Phúc sơ tán lên đê, sơ tán về tr­ường CI và CII, nhà cao tầng, phải chủ động di dời bằng bè mảng.

Ph­ương án di dân số hộ sống ngoài đê 26 hộ = 111 nhân khẩu chủ động khi di dời khi có thông báo, phân công cho từng thành viên chỉ đạo động viên di dời lên đê khi có báo động, ( di dời toàn bộ người và tài sản lên đê).

4.2. Sử dụng mọi phư­ơng tiện hiện có, lực l­ượng cơ động tại chỗ, tăng cường lực l­ượng hỗ trợ di dời, dùng biện pháp c­ưỡng chế để di dời bảo tồn tài sản và tính mạng cho nhân dân.

5- Thành lập ban chỉ huy PCTT và TKCN.

5.1. Ban chỉ huy PCTT và TKCN xã Thiệu Phúc gồm: 27ông bà (theo QĐ số: 35/QĐ-UBND ngày 6/05/20190.

5.2. Nhiệm vụ của BCH PCTT và TKCN xã: Lập ph­ương án và triển khai phương án đôn đốc việc thực hiện ph­ương án của xã của từng thôn, các ban ngành liên quan, chỉ huy điều hành các lực l­ượng khi có tình huống xảy ra. Thực hiện nghiêm chỉnh trong phương án, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên, thực hiện tốt các chế độ báo cáo, trực chỉ huy, trực chiến trong PCTT và TKCN.

* Quy định mốc thời gian hoàn chỉnh:

- Thời gian hoàn thành ph­ương án tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ hợp đồng với các đơn vị xong tr­ước ngày 18/5/2019,( để báo cáo về huyện).

- Thời gian sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ từ 25/05 đến 30/11/2019.

- Thời gian hoàn thành chỉ tiêu vật t­ư xã xong tr­ước 18/05/2019.

Nơi nhận: TM.ỦY BAN NHÂN DÂN

- VP - BCHPCLB huyện; CHỦ TỊCH

- Đảng ủy-UBND;

- Cán bộ phụ trách;

- Lư­u VP. Trịnh Đức Hùng

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC

CHI TIẾT