Buổi sinh hoạt ngoại khóa

Đăng lúc: 20/05/2022 (GMT+7)
100%

Bài viết: Trường THCS Thiệu Phúc và trường tiểu học tổ chức buổi chuyên đề ngoại khóa vềphòng, tránh tai nạnđuối nước, kỷ năng ứng xử văn hóa học đường, bắt cóc trẻ em.

Sáng ngày 16 tháng 5 và ngày 20 tháng 5 năm 2022, Trường Trung học cơ sở và tiểu học Xã Thiệu Phúc đã tổ chức buổi học chuyên đề ngoại khóa nhằm tuyên truyền, hướng dẫn trang bịkiến thức vềphòng, tránh tai nạnđuối nước , bắt cóc trẻ em và kỷ năng ứng xử văn hóa học đường cho các em học sinh.

Toàn cảnh buổi học chuyên đề ngoại khóa

Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là một nội dung giáo dục quan trọng và cần thiết. Một trong những kĩ năng được nhà trường đặc biệt chú trọng là phòng, tránh tai nạn đuối nước, tai nạn thương tích và kỷ năng ứng xử văn hóa học đường cho trẻ em. Đặc biệt mùa hè là thời điểm các em học sinhđược nghỉ hè, thời tiết nắng nóng nên các em học sinh đặc biệt nơi gần ao hồ, sông suối... các em hay ra đó chới và tắm vì vậy thường xảy ra đuối nước nên các buổi học ngoại khóa này diễn ra thật sự mang lại ý nghĩa thiết thực. Tham gia buổi học có hơn 200 em học sinh và các thầy cô giáo tại cơ sở của nhà trường.

Thầy giáo đang hướng dẫn về phòng tránh đuối nước

Tại buổi học, các thầy, cô giáo đã giúp các em đã hiểu rõ hơn về nguyên nhân xẩy ra tai nạn đuối nước đồng thời trang bị cho các em những kiến thức cơ bản để có thể phòng tránh đuối nước nếu không may gặp phải, hướng dẫn các em có thêm những kỹ năng đảm bảo an toàn dưới nước và trong các tình huống khi bơi. cách xử lý và sơ cứu khi gặp tai nạn đuối nước và các em còn được giáo viên hướng dẫn thực hành các kỷ năng đó trên mô hình theo những tình huống giáo viên đưa ra.

Hướng dẫn kỷ năng thực hành cứu đuối

Các em học sinh có hoạt cảnh cho buổi học ngoại khóa

Đặc biệt tại buổi học chuyên đề các phụ huynh giáo viên và học sinh cũng được hiểu rõ hơn về Tình trạngbắt cóc trẻ emhiện nay tại một số địa phương đang xảy ra theo chiều hướng gia tăng và manh động để hạn chế tình trạng trên, các bậc cha mẹ phải thường xuyên quan tâm để ý đến con nhỏ khi tham gia vui chơi ở những nơi đông người. Trong đời sống thường ngày, cha mẹ cũng nên thông qua các tình huống giả định, từ đó dạy cách ứng xử và rèn luyện để trẻ hình thành những kỹ năng đối phó trước nguy cơ bị bắt cóc. Phụ huynh nên dạy trẻ thuộc lòng họ tên, số điện thoại của bố mẹ, địa chỉ nhà của mình, nghề nghiệp của bố mẹ để liên lạc trong những trường hợp khẩn cấp. Đối với nhà trường, bên cạnh việc truyền đạt kiến thức, phải chú trọng đến việc đào tạo kỹ năng sống cho học sinh. Tùy vào từng lứa tuổi để đưa ra các bài học giúp học sinh tự bảo vệ mình trong hoàn cảnh bị dụ dỗ, bắt cóc. Người dân khi phát hiện ra dấu hiệu khả nghi về việc bắt cóc trẻ em cần phối hợp với cộng đồng hoặc các cơ quan chức năng để tìm hiểu và ngăn chặn.

Trẻ em như búp trên cành, là mầm non tương lai của đất nước, là đối tượng cần được bảo vệ nhất. Phòng, chống tai nạ đuối nước, nạn bắt cóc trẻ em là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Chúng ta cần tiếp tục quan tâm đến trẻ em hơn nữa, xây dựng những chế tài đủ mạnh để bảo vệ trẻ em và đặc biệt phải xử lý những đối tượng có hành vi xâm hại đến tinh thần và thể xác của trẻ em, có như vậy mới ngăn chặn hiệu quả tình trạng bắt cóc trẻ em.
Tại buổi học ngoại khóa các em được bồi dưỡng về kỷ năng ứng xử văn hóa học đường đây là một kỹ năng giúp hình thành đạo đức cho các em.
Văn hóa học đường lành mạnh giúp các thành viên trong nhà trường chia sẻ với nhau những kinh nghiệm và kiến thức, phát triển khả năng hợp tác giữa các thành viên trong mọi lĩnh vực hoạt động của nhà trường. Từ đó, tạo ra môi trường thuận lợi, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, giúp mọi thành viên trong nhà trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy và học, tích cực hoạt động vì sự phát triển chung của nhà trường.

Nội dung của văn hóa học đường rất phong phú, song có thể tóm tắt thành ba vấn đề cơ bản:

Thứ nhấtlà cơ sở vật chất, trường phải ra trường, lớp phải ra lớp mới tạo ra được môi trường văn hóa.

Thứ hailà xây dựng môi trường giáo dục, tạo ra nhà trường thân thiện, học sinh tích cực, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả...

Nói tóm lại, văn hóa học đường là những nét đẹp trong toàn bộ môi trường sư phạm: từ môi trường cơ sở vật chất, môi trường quan hệ, môi trường công việc. Những nét đẹp đó được thể hiện trong hành vi của thầy, của trò, của cán bộ quản lý và nhân viên trong nhà trường.

Thông qua hoạt động này, nhằm nâng cao kỹ năng, kiến thức cho các em học sinh trong việc phòng chống tai nạn đuối nước để tự bảo vệ mình và giúp đỡ người khác khi gặp sự cố, rèn kỷ năng ứng xử văn hóa học đường

Đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa, nhằm trang bị kiến thức cho các em học sinh biết cách bảo vệ an toàn bản thân, giúp đỡ người khác khi không may gặp nạn, hình thành nhân cách để trở thành học sinh ngoan và công dân tốt trong tương lai.

Đài truyền thanh xã



Một số hình ảnh khác của buổi học




Buổi sinh hoạt ngoại khóa

Đăng lúc: 20/05/2022 (GMT+7)
100%

Bài viết: Trường THCS Thiệu Phúc và trường tiểu học tổ chức buổi chuyên đề ngoại khóa vềphòng, tránh tai nạnđuối nước, kỷ năng ứng xử văn hóa học đường, bắt cóc trẻ em.

Sáng ngày 16 tháng 5 và ngày 20 tháng 5 năm 2022, Trường Trung học cơ sở và tiểu học Xã Thiệu Phúc đã tổ chức buổi học chuyên đề ngoại khóa nhằm tuyên truyền, hướng dẫn trang bịkiến thức vềphòng, tránh tai nạnđuối nước , bắt cóc trẻ em và kỷ năng ứng xử văn hóa học đường cho các em học sinh.

Toàn cảnh buổi học chuyên đề ngoại khóa

Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là một nội dung giáo dục quan trọng và cần thiết. Một trong những kĩ năng được nhà trường đặc biệt chú trọng là phòng, tránh tai nạn đuối nước, tai nạn thương tích và kỷ năng ứng xử văn hóa học đường cho trẻ em. Đặc biệt mùa hè là thời điểm các em học sinhđược nghỉ hè, thời tiết nắng nóng nên các em học sinh đặc biệt nơi gần ao hồ, sông suối... các em hay ra đó chới và tắm vì vậy thường xảy ra đuối nước nên các buổi học ngoại khóa này diễn ra thật sự mang lại ý nghĩa thiết thực. Tham gia buổi học có hơn 200 em học sinh và các thầy cô giáo tại cơ sở của nhà trường.

Thầy giáo đang hướng dẫn về phòng tránh đuối nước

Tại buổi học, các thầy, cô giáo đã giúp các em đã hiểu rõ hơn về nguyên nhân xẩy ra tai nạn đuối nước đồng thời trang bị cho các em những kiến thức cơ bản để có thể phòng tránh đuối nước nếu không may gặp phải, hướng dẫn các em có thêm những kỹ năng đảm bảo an toàn dưới nước và trong các tình huống khi bơi. cách xử lý và sơ cứu khi gặp tai nạn đuối nước và các em còn được giáo viên hướng dẫn thực hành các kỷ năng đó trên mô hình theo những tình huống giáo viên đưa ra.

Hướng dẫn kỷ năng thực hành cứu đuối

Các em học sinh có hoạt cảnh cho buổi học ngoại khóa

Đặc biệt tại buổi học chuyên đề các phụ huynh giáo viên và học sinh cũng được hiểu rõ hơn về Tình trạngbắt cóc trẻ emhiện nay tại một số địa phương đang xảy ra theo chiều hướng gia tăng và manh động để hạn chế tình trạng trên, các bậc cha mẹ phải thường xuyên quan tâm để ý đến con nhỏ khi tham gia vui chơi ở những nơi đông người. Trong đời sống thường ngày, cha mẹ cũng nên thông qua các tình huống giả định, từ đó dạy cách ứng xử và rèn luyện để trẻ hình thành những kỹ năng đối phó trước nguy cơ bị bắt cóc. Phụ huynh nên dạy trẻ thuộc lòng họ tên, số điện thoại của bố mẹ, địa chỉ nhà của mình, nghề nghiệp của bố mẹ để liên lạc trong những trường hợp khẩn cấp. Đối với nhà trường, bên cạnh việc truyền đạt kiến thức, phải chú trọng đến việc đào tạo kỹ năng sống cho học sinh. Tùy vào từng lứa tuổi để đưa ra các bài học giúp học sinh tự bảo vệ mình trong hoàn cảnh bị dụ dỗ, bắt cóc. Người dân khi phát hiện ra dấu hiệu khả nghi về việc bắt cóc trẻ em cần phối hợp với cộng đồng hoặc các cơ quan chức năng để tìm hiểu và ngăn chặn.

Trẻ em như búp trên cành, là mầm non tương lai của đất nước, là đối tượng cần được bảo vệ nhất. Phòng, chống tai nạ đuối nước, nạn bắt cóc trẻ em là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Chúng ta cần tiếp tục quan tâm đến trẻ em hơn nữa, xây dựng những chế tài đủ mạnh để bảo vệ trẻ em và đặc biệt phải xử lý những đối tượng có hành vi xâm hại đến tinh thần và thể xác của trẻ em, có như vậy mới ngăn chặn hiệu quả tình trạng bắt cóc trẻ em.
Tại buổi học ngoại khóa các em được bồi dưỡng về kỷ năng ứng xử văn hóa học đường đây là một kỹ năng giúp hình thành đạo đức cho các em.
Văn hóa học đường lành mạnh giúp các thành viên trong nhà trường chia sẻ với nhau những kinh nghiệm và kiến thức, phát triển khả năng hợp tác giữa các thành viên trong mọi lĩnh vực hoạt động của nhà trường. Từ đó, tạo ra môi trường thuận lợi, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, giúp mọi thành viên trong nhà trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy và học, tích cực hoạt động vì sự phát triển chung của nhà trường.

Nội dung của văn hóa học đường rất phong phú, song có thể tóm tắt thành ba vấn đề cơ bản:

Thứ nhấtlà cơ sở vật chất, trường phải ra trường, lớp phải ra lớp mới tạo ra được môi trường văn hóa.

Thứ hailà xây dựng môi trường giáo dục, tạo ra nhà trường thân thiện, học sinh tích cực, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả...

Nói tóm lại, văn hóa học đường là những nét đẹp trong toàn bộ môi trường sư phạm: từ môi trường cơ sở vật chất, môi trường quan hệ, môi trường công việc. Những nét đẹp đó được thể hiện trong hành vi của thầy, của trò, của cán bộ quản lý và nhân viên trong nhà trường.

Thông qua hoạt động này, nhằm nâng cao kỹ năng, kiến thức cho các em học sinh trong việc phòng chống tai nạn đuối nước để tự bảo vệ mình và giúp đỡ người khác khi gặp sự cố, rèn kỷ năng ứng xử văn hóa học đường

Đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa, nhằm trang bị kiến thức cho các em học sinh biết cách bảo vệ an toàn bản thân, giúp đỡ người khác khi không may gặp nạn, hình thành nhân cách để trở thành học sinh ngoan và công dân tốt trong tương lai.

Đài truyền thanh xã



Một số hình ảnh khác của buổi học




CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC

CHI TIẾT